Có người hỏi: Thế gian là khổ thì tu làm gì?
Đáp: Anh biết sau khi ăn vẫn đói, sau khi ngủ anh sẽ phải thức, anh ngủ làm gì?
Hỏi: Người cư sĩ vẫn đắc thánh, xuất gia làm gì?
Đáp: Xuất là lìa bỏ, gia là nhà, vì ra khỏi nhà lửa tam giới mới mong thoát sanh tử, cạo đầu đắp y mà tâm phóng túng vẫn chưa phải xuất gia, vị xuất gia sống không nhà, không tài sản, tâm luôn tĩnh thức.
Hỏi: Xuất gia lìa gia đình, bỏ tài sản, sao vẫn xây chùa nhận cúng dường?
Đáp: Kinh Pháp Hoa, PHậT dạy nhất thừa nhưng vẫn nói tam thừa, cốt yếu ở đây là phương tiện nghĩa là ăn cơm dùng chén đũa, chỉ để phù hợp mà tuỳ duyên bất biến.
Hỏi: Tịnh độ, Mật tông....có thiền không?
Đáp: Thế Tôn nhờ hành minh sát mà thành tựu, trong Kinh Di đà dạy nhất tâm niệm phật từ 1 đến 10 niệm sẽ vãnh sanh, tức nói đến thiền định, mật tông trong maha mudra dạy rõ về thiền định, các vị guru không vị nào không dùng thiền, dhyana dịch là tĩnh lặng.
Hỏi: Đại thừa khác hay giống nguyên thuỷ?
Đáp: Anh và cha mẹ anh giống hay khác? Cùng dòng máu đâu chắc giống nhau nhưng vẫn là huyết thống.
Đáp: Anh biết sau khi ăn vẫn đói, sau khi ngủ anh sẽ phải thức, anh ngủ làm gì?
Hỏi: Người cư sĩ vẫn đắc thánh, xuất gia làm gì?
Đáp: Xuất là lìa bỏ, gia là nhà, vì ra khỏi nhà lửa tam giới mới mong thoát sanh tử, cạo đầu đắp y mà tâm phóng túng vẫn chưa phải xuất gia, vị xuất gia sống không nhà, không tài sản, tâm luôn tĩnh thức.
Hỏi: Xuất gia lìa gia đình, bỏ tài sản, sao vẫn xây chùa nhận cúng dường?
Đáp: Kinh Pháp Hoa, PHậT dạy nhất thừa nhưng vẫn nói tam thừa, cốt yếu ở đây là phương tiện nghĩa là ăn cơm dùng chén đũa, chỉ để phù hợp mà tuỳ duyên bất biến.
Hỏi: Tịnh độ, Mật tông....có thiền không?
Đáp: Thế Tôn nhờ hành minh sát mà thành tựu, trong Kinh Di đà dạy nhất tâm niệm phật từ 1 đến 10 niệm sẽ vãnh sanh, tức nói đến thiền định, mật tông trong maha mudra dạy rõ về thiền định, các vị guru không vị nào không dùng thiền, dhyana dịch là tĩnh lặng.
Hỏi: Đại thừa khác hay giống nguyên thuỷ?
Đáp: Anh và cha mẹ anh giống hay khác? Cùng dòng máu đâu chắc giống nhau nhưng vẫn là huyết thống.
U Siladhamma Pannocitta
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét